bệnh sởi
Người lớn nguy kịch vì bệnh sởi: Cơ quan y tế ra khuyến cáo
Bệnh sởi không chỉ ảnh hưởng đến trẻ nhỏ mà còn gây nguy hiểm cho người lớn, đặc biệt là những người có hệ miễn dịch yếu. Trước tình hình số ca mắc sởi gia tăng, các cơ quan y tế đang khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác và chủ động tiêm phòng để phòng ngừa dịch bệnh.
Sởi có thể khiến trẻ giảm miễn dịch lâu dài
Số ca mắc sởi tại TP.HCM đang tiếp tục có xu hướng gia tăng. Các bác sĩ cảnh báo bệnh lý này ít gây tử vong nhưng để lại nhiều di chứng, thường tác động đến miễn dịch, khiến trẻ dễ bệnh, suy dinh dưỡng còi cọc sau đó.
TP.HCM thành lập 12 tổ phản ứng nhanh phòng chống dịch sởi trong trường học
Trước diễn biến phức tạp của dịch sởi trong trường học, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã quyết định thành lập 12 Tổ phản ứng nhanh theo khu vực địa bàn quận, huyện và TP Thủ Đức để xử lý kịp thời, ngăn chặn dịch bệnh lây lan rộng.
Triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi tại 18 tỉnh, thành phố
Bộ Y tế vừa có kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi năm 2024 tại 18 tỉnh, thành phố trên cả nước. Trong đó, khu vực miền Bắc có 17 huyện, khu vực miền Trung 17 huyện, còn lại 101 huyện thuộc khu vực miền Nam.
Phòng bệnh sởi cho trẻ trong mùa dịch
Sởi là bệnh truyền nhiễm nhóm B, có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm với trẻ nhỏ. Vì vậy, việc phòng bệnh rất cần thiết, nhất là khi năm học mới sắp bắt đầu.
TP.HCM: Diễn biến bệnh sởi phức tạp khi 73% trẻ mắc chưa tiêm vaccine
TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu - Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, hiện nay, bệnh sởi không có thuốc điều trị đặc hiệu, trung bình 1 ca bệnh sẽ lây cho 12 - 18 ca khác. Bệnh sởi thông thường sẽ tự khỏi, nhưng một số trường hợp có diễn tiến nặng như viêm phổi, viêm não... đặc biệt là trẻ suy dinh dưỡng.
TP.HCM: Số ca mắc sởi tăng cao, đã có ca tử vong
Số ca bệnh sởi đang tăng nhanh tại TP.HCM. Từ năm 2021 đến năm 2023, cả thành phố chỉ có một ca xét nghiệm dương tính với sởi. Tuy nhiên từ đầu năm đến nay con số này đã lên tới 116 ca và 3 ca tử vong.