biến chứng thẩm mỹ
Sự thật phía sau "công nghệ cao" của các thẩm mỹ viện: Xử phạt nhiều tổ chức, cá nhân
Nhiều cơ sở làm đẹp sử dụng các mỹ từ như “trẻ hóa công nghệ cao”, “thần dược”, “điều trị” để quảng cáo về phương pháp tiêm chất làm đầy cho khách hàng. Nhưng thực chất, đây lại là những cơ sở không đủ điều kiện để thực hiện và nguồn gốc sản phẩm cũng không rõ ràng. Vừa qua, cơ quan chức năng TP. HCM đã xử phạt nhiều đơn vị vì vi phạm trong lĩnh vực y tế.
Tai biến thẩm mỹ nhiều do mua bán vật tư y tế quá dễ dàng
Cô gái 18 tuổi đã phải nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Trưng Vương sau khi được bạn trai tiêm filler tại nhà. Bác sĩ đánh giá, mắt phải của bệnh nhân mất thị lực, khó hồi phục về bình thường.
77% trường hợp tai biến thẩm mỹ liên quan đến các spa không đảm bảo chất lượng
Lãnh đạo Bệnh viện Da Liễu TP. HCM cho biết, có 77% bệnh nhân bị tai biến thẩm mỹ đi làm đẹp tại spa trôi nổi không đảm bảo chất lượng, 13% thực hiện tại nhà. Nếu làm tại các cơ sở "chui", thiết bị không bảo đảm chất lượng, sản phẩm tiêm chích không rõ nguồn gốc… sẽ tăng nguy cơ biến chứng cho khách hàng.
Ngăn tai biến thẩm mỹ: Cơ quan chức năng giám sát và ý thức của người làm đẹp
Nhiều nơi hoạt động thẩm mỹ không phép nhưng lại treo biển hiệu hoành tráng, quảng cáo rầm rộ khiến nhiều khách hàng dễ bị nhầm lẫn. Do đó, bên cạnh việc các cơ quan chức năng tăng cường kiểm tra xử lý nghiêm những cơ sở thẩm mỹ sai phạm, thì chính người dân khi làm đẹp phải chọn nơi uy tín.
Cảnh báo biến chứng, thậm chí tử vong khi thẩm mỹ tại các phòng khám tư
Chỉ 4 ngày đầu tháng 6, đã có tới 3 sự cố y khoa xảy ra ở các phòng khám thẩm mỹ tư nhân trên địa bàn tại TP. HCM, trong đó có 1 trường hợp tử vong do sốc phản vệ.