giá vàng SJC
Đà "lao dốc" của giá vàng chỉ là tạm thời?
Sau chuỗi ngày duy trì mức ổn định, giá vàng miếng trong nước đã giảm mạnh cả chiều mua vào và bán ra. Tuy nhiên, với những tình hình căng thẳng địa chính trị như hiện nay, cùng với kỳ vọng cắt giảm lãi suất, giá vàng được dự báo sẽ tiếp tục leo lên mốc mới trong năm nay.
Thuê người xếp hàng mua tới 14 lượng vàng giá bình ổn, bán chênh kiếm lời
Bộ Công an cho biết, tại nhiều điểm bán vàng có đối tượng thuê người xếp hàng mua gom vàng với mục tiêu đẩy giá, hưởng chênh lệch, gây bất ổn cho thị trường và gây thiệt hại cho nền kinh tế. Có nhóm đã xếp hàng mua tới 14 lượng vàng rồi bán lại hưởng tiền chênh.
Giá vàng lao dốc: Người vui mừng chốt lời, kẻ ngậm ngùi chịu lỗ
Chỉ sau 2 ngày, giá vàng miếng SJC giảm mạnh hơn 3 triệu đồng/lượng. Cộng thêm khoảng cách mua vào - bán ra hơn 2 triệu đồng/lượng khiến nhiều nhà đầu tư lao vào đỉnh “sóng” ngậm ngùi chịu lỗ. Bên cạnh đó, cũng có nhiều nhà đầu tư chốt lời thành công.
Giá vàng miếng lại lập đỉnh ngay sau phiên đấu thầu
Các phiên đấu thầu được kỳ vọng giúp ổn định thị trường vàng trong nước. Tuy nhiên, thị trường đang cho thấy điều ngược lại khi ngay sau phiên đấu thầu sáng qua, giá vàng mở phiên hôm nay đã lập đỉnh, vượt ngưỡng 88 triệu đồng/lượng.
Đấu thầu vàng miếng: Lùi lại 1 ngày và giảm mức tham chiếu đặt cọc
Ngân hàng Nhà nước đã hủy phiên đấu thầu vàng sáng 22/4, chuyển sang sáng 23/4. Ngoài ra, giá tham chiếu đặt cọc đã được điều chỉnh từ 81,8 triệu đồng/lượng ban đầu, nay xuống 80,7 triệu đồng/lượng, giảm 1,1 triệu đồng.
Chuyên gia kinh tế: Giá vàng tăng dựng đứng là do "cháy hàng"
Các chuyên gia kinh tế cho rằng tình trạng “cháy hàng” là một trong những nguyên nhân khiến vàng miếng trong nước tăng dựng đứng, chạm ngưỡng 81 triệu đồng/lượng.
Vàng tiến sát 81 triệu đồng/lượng: Đâu mới là đỉnh giá?
Với mức bán sáng nay lên tới 80,7 triệu đồng/lượng, vàng miếng lại lập kỷ lục mới về giá. Trong khi đó, vàng nhẫn cũng tăng lên mức 66,2 triệu đồng.