giá điện
Cấp điện định mức giúp giảm tải chi phí sinh hoạt cho sinh viên và người lao động thuê trọ
Tổng công ty Điện lực TP. HCM đã thực hiện cấp điện định mức cho gần 1,5 triệu sinh viên và người lao động đang thuê nhà. Đây là một chính sách quan trọng nhằm giảm bớt gánh nặng tài chính cho nhóm đối tượng có thu nhập thấp này.
Người dân thêm áp lực chi phí khi giá điện tăng
Theo tính toán của EVN, mức tăng 4,8% không lớn, nhưng do chi phí tăng theo lũy tiến số điện sử dụng và khung giờ sử dụng điện, giá điện sẽ tăng rất cao. Nhưng với người dân, đặc biệt là những người thuê trọ, chi phí sinh hoạt sẽ tăng lên đáng kể.
Giá điện chính thức tăng 4,8% từ hôm nay
Từ hôm nay 11/10, giá bán lẻ điện bình quân sẽ tăng từ 2.006,79 đồng/kWh lên 2.103 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT), tương đương mức tăng 4,8%.
Quyền lợi người dân có bị ảnh hưởng khi giá điện rút còn 5 bậc?
PGS.TS Ngô Trí Long - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Tài chính) nhìn nhận, việc thiết kế biểu giá điện 5 bậc sẽ tạo thuận lợi, đơn giản trong áp dụng. Qua đó, người dân sẽ dễ dàng theo dõi thông tin tiền điện dựa trên biểu giá hợp lý.
TP. HCM: Người dân “tá hỏa” với hóa đơn tiền điện tháng 3, dự báo tháng 4 còn cao hơn
TP. HCM vừa trải qua đợt nắng nóng kỷ lục, nên nhu cầu sử dụng điện của người dân tăng cao. Sang tháng 4, dự báo số giờ nắng nóng trong ngày sẽ nhiều hơn, kéo theo thời gian sử dụng máy lạnh, quạt điện… vì thế, dự báo tiền điện cũng sẽ tăng cao trong tháng tới.
Tiết giảm dùng thiết bị mùa nắng nóng, nhưng tiền điện vẫn tăng?
Dù đã chủ động dùng điện tiết kiệm trong những ngày nắng nóng nhưng nhiều gia đình vẫn tá hỏa khi thấy hóa đơn tiền điện cao hơn rất nhiều. Vậy nguyên nhân là từ đâu?
Khách hàng dùng nhiều điện “tá hỏa” với biểu giá bán lẻ mới
Theo dự thảo, quy định về biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt vẫn giữ nguyên đề xuất rút ngắn bậc thang từ 6 xuống còn 5 như trước đó. Tuy nhiên, có sự thay đổi về cơ cấu tỉ trọng so với giá bán lẻ điện bình quân mà những hộ gia đình dùng nhiều sẽ phải bù cho hộ gia đình dùng ít.