doanh nghiệp bất động sản
TP.HCM: Doanh nghiệp bất động sản trở lại đường đua, số lượng giao dịch tăng nhanh
Theo số liệu thống kê tại thị trường bất động sản TP.HCM, trong 9 tháng đầu năm đã ghi nhận 1.051 doanh nghiệp được cấp phép thành lập với tổng số vốn đăng ký là 40.137 tỷ đồng.
Thấy gì từ gần 26.000 sản phẩm tồn kho của doanh nghiệp bất động sản?
Không thể đánh giá “sức khỏe” của một doanh nghiệp bất động sản chỉ bằng số lượng hàng tồn kho nhưng đây cũng là 1 chỉ báo về việc khó khăn chưa qua. Từ đầu năm 2024 đến nay, dù thanh khoản thị trường đã có dấu hiệu cải thiện nhưng vẫn chưa đạt như kỳ vọng.
Một số dự án bất ngờ mở bán đầu tháng 10: Doanh nghiệp bất động sản đang chịu sức ép lớn
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), nhiều doanh nghiệp đã bất ngờ thay đổi chiến lược kinh doanh, mở bán dự án ngoài kế hoạch cho thấy họ đang chịu áp lực phải có hoạt động để tạo nguồn thu ngay cả khi khó thanh khoản.
Doanh nghiệp bất động sản kiệt quệ dòng vốn: Nhiều “ông lớn” lựa chọn “cắt máu” để đảm bảo doanh thu
Tính đến thời điểm hiện tại, dòng tiền vẫn là vấn đề khó khăn nhất của các doanh nghiệp bất động sản. Để duy trì được hoạt động kinh doanh, nhiều “ông lớn” phải chấp nhận “cắt máu” lợi nhuận để có dòng tiền nhanh hơn từ hoạt động bán sỉ các sản phẩm nhà đất.
Doanh nghiệp bất động sản sắp “nhẹ nợ”?
Trong tháng 8/2024, các công ty bất động sản tiếp tục giữ vị trí “á quân” về phát hành hành trái phiếu riêng lẻ khi hút về 5.000 tỉ đồng. Điều này thể hiện nỗ lực xoay xở để đảm bảo khả năng trả nợ, đồng thời phát triển dự án doanh nghiệp.
Thấy gì từ việc nợ vay của doanh nghiệp bất động sản liên tục “phình to”?
Tại thời điểm cuối quý II, hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đều có xu hướng tăng vay nợ so với đầu năm. Tổng nợ vay của 116 đơn vị đã công bố báo cáo tài chính ghi nhận 491.000 tỉ đồng, tương đương gần 20 tỉ USD.
Lộ diện nhiều doanh nghiệp bất động sản sở hữu lượng cổ phần lớn ngân hàng
Quy định phải công khai cổ đông nắm từ 1% vốn tại các ngân hàng đã “phát lộ” nhiều doanh nghiệp bất động sản sở hữu lượng cổ phần lớn cả trực tiếp và gián tiếp. Các chuyên gia cho rằng, việc này có thể phát sinh rủi ro quản trị hoạt động ngân hàng.
Siết chặt điều kiện mở bán, các doanh nghiệp địa ốc hết thời “ăn xổi”
Sau một thời gian đầy biến động, các doanh nghiệp địa ốc đang tập trung thúc đẩy tiến độ dự án, tận dụng “mùa vàng” cuối năm để tăng tốc bán hàng. Đặc biệt, những sản phẩm đã và sắp ra mắt hầu hết có pháp lý "sạch".
Sau thời gian ảm đạm, doanh nghiệp địa ốc bắt đầu trở lại "đường đua" trái phiếu
Nếu như nửa đầu năm 2024, trái phiếu doanh nghiệp bất động sản gần như vắng bóng thì thời gian gần đây, thị trường liên tục ghi nhận nhiều doanh nghiệp phát hành trái phiếu trở lại với giá trị từ vài trăm đến hàng nghìn tỉ đồng. Bên cạnh đó, tình hình chậm trả nợ trái phiếu cũng ghi nhận những dấu hiệu tích cực.
Ẩn số rủi ro của các doanh nghiệp bất động sản
Theo các chuyên gia, quy định mới về xác định giá đất vẫn là ẩn số rủi ro, tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp bất động sản.
Nỗ lực của doanh nghiệp không hóa giải hết khó khăn của trái phiếu bất động sản
Các chuyên gia cho rằng, để giải tận gốc khó khăn của trái phiếu bất động sản, bên cạnh sự nỗ lực tái cơ cấu của từng doanh nghiệp, sự phục hồi tích cực trở lại của thị trường cũng là một yếu tố quan trọng.
Các doanh nghiệp bất động sản cần giảm lệ thuộc vào vốn ngân hàng
Hai nguồn vốn quan trọng nhất với các doanh nghiệp bất động sản là trái phiếu doanh nghiệp và tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, hiện nay cán cân dòng vốn đang nghiêng hẳn về phía ngân hàng, điều này sẽ mang lại rủi ro cho cả 2 bên.
Doanh nghiệp bất động sản hết cửa huy động vốn ồ ạt để làm dự án nhà ở
Đây là quy định tại Nghị định 95/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở 2023 vừa được ban hành, trong đó có yêu cầu về việc huy động vốn để phát triển nhà ở.
Tái cấu trúc nợ vẫn là tâm điểm của các doanh nghiệp bất động sản
Nhắm giảm bớt gánh nặng tài chính, tái cấu trúc nợ, trong thời gian gần đây các doanh nghiệp bất động sản đã liên tục đẩy mạnh hoạt động mua lại trái phiếu trước hạn. Giới phân tích cho rằng, đây vẫn sẽ là tâm điểm hoạt động trong nửa cuối năm của nhóm này.
Nhiều doanh nghiệp lớn bán bớt tài sản để cân đối dòng tiền
Dù đã có sự hồi phục trở lại nhưng thị trường bất động sản có vẻ như chưa đủ sức để giúp các doanh nghiệp ngành này vượt qua thời gian dài “dò đáy”. Nhiều "ông lớn" liên tục thoái vốn tại các công ty con, công ty liên kết để cân đối dòng tiền.
Bất ngờ khi nhìn vào bảng lợi nhuận quý II của doanh nghiệp bất động sản
Theo dự phóng của MBS, các doanh nghiệp bất động sản vẫn chưa thể có sự chuyển biến, thậm chí có những cái tên có khả năng giảm tới 75% lợi nhuận so với cùng kỳ.
“Cơn khát vốn” và muôn cách "biến tấu" hình thức huy động của các doanh nghiệp bất động sản
Trong khi việc vay vốn tại các tổ chức tín dụng gặp khó bởi quy định khắt khe, thị trường trái phiếu trầm lắng, dòng tiền từ người mua trả tiền trước tắc nghẽn…khiến các doanh nghiệp bất động sản “phát minh” ra nhiều kênh huy động mới, chưa từng có trên thị trường.
Vay nợ và tồn kho của các doanh nghiệp bất động sản tiếp tục tăng cao
Tổng giá trị hàng tồn kho và nợ vay của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết tính đến cuối quý I/2024 ghi nhận đà tăng so với đầu năm.
"Ông lớn" bất động sản nào phát hành trái phiếu trong tháng 4/2024?
Thị trường TPDN riêng lẻ trong tháng 4/2024 ghi nhận giá trị phát hành lớn nhất từ đầu năm khi đón nhận 13 đợt phát hành mới với tổng giá trị đạt 13.900 tỷ đồng, tăng 29,1% so với tháng trước và tương đương 5,2 lần so với cùng kỳ năm trước.