doanh nghiệp bất động sản
TP.HCM sẽ ước tính doanh nghiệp bất động sản lãi 20% trên tổng đầu tư dự án
TP.HCM dự kiến lợi nhuận của nhà đầu tư, bao gồm cả chi phí vốn sở hữu và chi phí vốn vay, sẽ đạt mức 20% so với tổng chi phí đầu tư xây dựng cho tất cả các phân khúc bất động sản.
CEO Dat Xanh Services: Chất lượng mới là chìa khóa cho dự án hồi sinh
Tái khởi động dự án bất động sản là cơ hội nhưng cũng là thách thức lớn với các chủ đầu tư, khi giá bán buộc phải tăng do áp lực tài chính và pháp lý. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến “túi tiền” của khách hàng nhưng sự thành công phụ thuộc vào việc đảm bảo chất lượng thực tế đáp ứng kỳ vọng khách hàng.
Bức tranh đối nghịch của các doanh nghiệp bất động sản phía Nam
Trong khi nhiều doanh nghiệp đã hoàn thành bước lấy đà để năm 2025 bứt tốc, triển khai những chiến lược đột phá, thì thị trường vẫn tồn tại mảng màu trầm, với không ít cái tên đang phải "xếp hàng chờ giải cứu" các dự án dang dở.
Soi "của để dành" tại các doanh nghiệp bất động sản
Với hàng trăm nghìn tỷ đồng doanh thu chưa thực hiện, các doanh nghiệp bất động sản đang nắm giữ lượng "của để dành" khổng lồ làm nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp trong giai đoạn kinh doanh tiếp theo. Tuy nhiên, để chuyển đổi khoản mục này thành doanh thu thực tế thì không phải đơn vị nào cũng có thể dễ dàng đạt được.
Doanh nghiệp bất động sản chủ động "hút" vốn qua phát hành trái phiếu khi kênh truyền thống bị siết
Năm 2024, kênh huy động vốn từ phát hành trái phiếu riêng lẻ của doanh nghiệp bất động sản ghi nhận tăng trưởng đáng kể. Theo các chuyên gia, việc phát hành trái phiếu giúp doanh nghiệp kiểm soát được chi phí lãi vay, đồng thời duy trì được sự chủ động trong huy động vốn.
Ngân hàng dự kiến “bơm” gần 670.000 tỷ đồng tín dụng: Doanh nghiệp bất động sản vẫn khó tiếp cận
Việc ngân hàng dự kiến sẽ cung cấp gần 670.000 tỷ đồng tín dụng trong hai tháng cuối năm 2024 đang mang lại hy vọng phục hồi cho thị trường bất động sản. Tuy nhiên, số lượng lớn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này lại đang gặp vấn đề về năng lực tài chính.
Doanh nghiệp bất động sản đang được "tiếp sức" bởi chính sách
Áp lực nợ vay tiếp tục là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp bất động sản trong bối cảnh thị trường đang hồi phục. Tuy nhiên, cơ hội tiếp cận nguồn vốn mới đang có xu hướng được cải thiện.
Hàng nghìn tỷ đồng vốn cho doanh nghiệp địa ốc được “tháo chốt”
Trong thời gian qua, với nỗ lực xử lý những tồn đọng của giai đoạn trước, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã được cấp hàng nghìn tỷ đồng vốn mới từ ngân hàng, đồng thời đàm phán gia hạn thành công nhiều nợ cũ,. Nhờ đó, doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án, đưa sản phẩm ra thị trường.
TP.HCM: Doanh nghiệp bất động sản trở lại đường đua, số lượng giao dịch tăng nhanh
Theo số liệu thống kê tại thị trường bất động sản TP.HCM, trong 9 tháng đầu năm đã ghi nhận 1.051 doanh nghiệp được cấp phép thành lập với tổng số vốn đăng ký là 40.137 tỷ đồng.
Thấy gì từ gần 26.000 sản phẩm tồn kho của doanh nghiệp bất động sản?
Không thể đánh giá “sức khỏe” của một doanh nghiệp bất động sản chỉ bằng số lượng hàng tồn kho nhưng đây cũng là 1 chỉ báo về việc khó khăn chưa qua. Từ đầu năm 2024 đến nay, dù thanh khoản thị trường đã có dấu hiệu cải thiện nhưng vẫn chưa đạt như kỳ vọng.
Một số dự án bất ngờ mở bán đầu tháng 10: Doanh nghiệp bất động sản đang chịu sức ép lớn
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), nhiều doanh nghiệp đã bất ngờ thay đổi chiến lược kinh doanh, mở bán dự án ngoài kế hoạch cho thấy họ đang chịu áp lực phải có hoạt động để tạo nguồn thu ngay cả khi khó thanh khoản.
Doanh nghiệp bất động sản kiệt quệ dòng vốn: Nhiều “ông lớn” lựa chọn “cắt máu” để đảm bảo doanh thu
Tính đến thời điểm hiện tại, dòng tiền vẫn là vấn đề khó khăn nhất của các doanh nghiệp bất động sản. Để duy trì được hoạt động kinh doanh, nhiều “ông lớn” phải chấp nhận “cắt máu” lợi nhuận để có dòng tiền nhanh hơn từ hoạt động bán sỉ các sản phẩm nhà đất.
Doanh nghiệp bất động sản sắp “nhẹ nợ”?
Trong tháng 8/2024, các công ty bất động sản tiếp tục giữ vị trí “á quân” về phát hành hành trái phiếu riêng lẻ khi hút về 5.000 tỉ đồng. Điều này thể hiện nỗ lực xoay xở để đảm bảo khả năng trả nợ, đồng thời phát triển dự án doanh nghiệp.
Thấy gì từ việc nợ vay của doanh nghiệp bất động sản liên tục “phình to”?
Tại thời điểm cuối quý II, hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đều có xu hướng tăng vay nợ so với đầu năm. Tổng nợ vay của 116 đơn vị đã công bố báo cáo tài chính ghi nhận 491.000 tỉ đồng, tương đương gần 20 tỉ USD.
Lộ diện nhiều doanh nghiệp bất động sản sở hữu lượng cổ phần lớn ngân hàng
Quy định phải công khai cổ đông nắm từ 1% vốn tại các ngân hàng đã “phát lộ” nhiều doanh nghiệp bất động sản sở hữu lượng cổ phần lớn cả trực tiếp và gián tiếp. Các chuyên gia cho rằng, việc này có thể phát sinh rủi ro quản trị hoạt động ngân hàng.
Siết chặt điều kiện mở bán, các doanh nghiệp địa ốc hết thời “ăn xổi”
Sau một thời gian đầy biến động, các doanh nghiệp địa ốc đang tập trung thúc đẩy tiến độ dự án, tận dụng “mùa vàng” cuối năm để tăng tốc bán hàng. Đặc biệt, những sản phẩm đã và sắp ra mắt hầu hết có pháp lý "sạch".
Sau thời gian ảm đạm, doanh nghiệp địa ốc bắt đầu trở lại "đường đua" trái phiếu
Nếu như nửa đầu năm 2024, trái phiếu doanh nghiệp bất động sản gần như vắng bóng thì thời gian gần đây, thị trường liên tục ghi nhận nhiều doanh nghiệp phát hành trái phiếu trở lại với giá trị từ vài trăm đến hàng nghìn tỉ đồng. Bên cạnh đó, tình hình chậm trả nợ trái phiếu cũng ghi nhận những dấu hiệu tích cực.
Ẩn số rủi ro của các doanh nghiệp bất động sản
Theo các chuyên gia, quy định mới về xác định giá đất vẫn là ẩn số rủi ro, tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp bất động sản.
Nỗ lực của doanh nghiệp không hóa giải hết khó khăn của trái phiếu bất động sản
Các chuyên gia cho rằng, để giải tận gốc khó khăn của trái phiếu bất động sản, bên cạnh sự nỗ lực tái cơ cấu của từng doanh nghiệp, sự phục hồi tích cực trở lại của thị trường cũng là một yếu tố quan trọng.