ngộ độc thực phẩm
Nguy cơ từ giá đỗ “ngậm” hóa chất trong bữa cơm gia đình
Tình trạng vi phạm an toàn thực phẩm ngày càng trở nên phổ biến và đáng lo ngại, đặc biệt là trong việc sản xuất giá đỗ sử dụng hóa chất cấm. Sự hiện diện của hóa chất độc hại như 6-Benzylaminopurine trong thực phẩm không chỉ gây ra nguy cơ ngộ độc cấp tính mà còn tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe lâu dài.
Phụ huynh bất an khi liên tiếp xảy ra nhiều vụ ngộ độc bữa ăn bán trú
Tiến sĩ, bác sĩ Trương Hồng Sơn chia sẻ, đảm bảo an toàn thực phẩm cho bữa ăn bán trú là một quy trình toàn diện. Đầu tiên, nguồn nguyên liệu phải được kiểm tra, nếu nguyên liệu bị nhiễm độc hoặc có thành phần độc hại, sẽ gây ra ngộ độc. Ngay cả khi nguyên liệu an toàn, nhưng quá trình chế biến không đạt yêu cầu, vẫn có thể phát sinh vấn đề.
Hà Nội cảnh báo học sinh không nhận đồ ăn uống từ người lạ
Trước diễn biến phức tạp trong công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trước cổng trường học, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đề nghị các đơn vị tăng cường kiểm tra, tuyên truyền đến học sinh không nhận đồ ăn uống từ người lạ.
Hà Nội: Kiểm tra định kỳ tất cả cơ sở kinh doanh thực phẩm quanh trường học
Tất cả cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quanh cổng trường phải được kiểm tra định kỳ, với trên 90% đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng. Bên cạnh đó, chủ cơ sở và nhân viên chế biến tại các cơ sở này phải được tập huấn về an toàn thực phẩm và khám sức khỏe định kỳ.
Nguy cơ ngộ độc từ thực phẩm muối chua
Các loại thực phẩm lên men như: thịt muối, cá muối… là món ăn khoái khẩu của nhiều người. Tuy nhiên, nếu chế biến không đúng cách, những thực phẩm này có thể gây hại, thậm chí tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc cho người sử dụng.
Báo động tình trạng ngộ độc thực phẩm: Giám sát, thiết lập tiêu chuẩn cho các hộ kinh doanh nhỏ lẻ
Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng - chuyên gia về an toàn thực phẩm nhấn mạnh, luật mới cần tập trung vào việc thiết lập những tiêu chuẩn rõ ràng cho sản xuất và kinh doanh thực phẩm tại các hộ gia đình, gồm cả việc đào tạo, chứng nhận cùng giám sát thường xuyên.
Khánh Hòa: Nhiều mẫu rau trong bánh mì dương tính với “dư lượng thuốc bảo vệ thực vật”
Báo cáo của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Khánh Hòa cho thấy, kết quả xét nghiệm nhanh dư lượng thuốc bảo vệ thực vật với 21 mẫu rau sống (dưa leo, xà lách, hành, ngò, rau thơm…) thì có 10 mẫu âm tính và 11 mẫu dương tính.
Truy xuất tận cùng nguồn gốc rượu khiến 1 người tử vong, 5 người nhập viện
Trước thông tin cả 5 bệnh nhân ngộ độc đều cùng uống 1 loại rượu từ Thái Nguyên, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Sở Y tế Hà Nội và Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên, yêu cầu tiến hành truy xuất tận cùng nguồn gốc sản phẩm rượu trong vụ việc trên.
Bộ Y tế yêu cầu truy xuất nguồn gốc thực phẩm đến cùng sau hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm
Khi xảy ra ngộ độc thực phẩm, bên cạnh việc cấp cứu, kịp thời điều trị cho bệnh nhân, Bộ Y tế yêu cầu cần phải truy xuất nguồn gốc nguyên liệu, thực phẩm đến cùng và xử lý nghiêm sai phạm.
5 tháng cả nước có 2.100 người ngộ độc thực phẩm, 6 người tử vong
Số liệu trên được Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên công bố tại họp báo Chính phủ thường kỳ vừa qua. So với cùng kỳ năm trước, số vụ và số người tử vong do ngộ độc thực phẩm đều giảm.
Thông tin chính thức vụ 51 du khách nghi ngộ độc hải sản ở Phan Thiết
Đến sáng 14/5, sức khỏe du khách ổn định và đã được xuất viện. Liên quan đến vụ việc trên, Sở Y tế Bình Thuận có văn bản báo cáo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế).
Liên tiếp các vụ học sinh bị ngộ độc: Hàng rong trước cổng trường bao giờ mới bị dẹp bỏ?
Sau vụ việc hàng chục học sinh bị ngộ độc thực phẩm, ngành chức năng TP. Thủ Đức cho biết, sẽ có biện pháp kiểm soát, dẹp bỏ, cấm tất cả việc buôn bán hàng rong ở trước các cổng trường học của địa phương để đảm bảo an toàn.
Thủ tướng chỉ đạo “nóng” sau vụ hơn 450 người ngộ độc thực phẩm ở Đồng Nai
Công điện số 44/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 3/5/2024 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương triển khai biện pháp ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm, đồng thời tăng cường kiểm tra việc chấp hành pháp luật về an toàn thực phẩm.