thị trường bất động sản
Cần bổ sung các quy định dưới luật để kiểm soát việc mua nhà ở của người nước ngoài
TS. Nguyễn Văn Đính cho rằng, cần bổ sung các quy định dưới luật để kiểm soát hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản của người nước ngoài, như phải đăng ký doanh nghiệp hay đăng ký thuế, nhằm hạn chế tối đa những rủi ro từ chính sách mở cửa.
Có hiện tượng các sàn giao dịch bất động sản câu kết để “ôm hàng, thổi giá"
Trong báo cáo về rủi ro rửa tiền vừa công bố, Ngân hàng Nhà nước đã đánh giá nguy cơ rửa tiền trong lĩnh vực bất động sản ở mức rất cao do nguồn tiền đầu tư có giá trị lớn; hoạt động các sàn giao dịch còn đơn giản, tồn tại nhiều bất cập, rủi ro liên quan đến hoạt động này.
TP.HCM: Sức mua nhà dồn về thị trường thứ cấp
Trong bối cảnh nguồn cung mới không nhiều, giá sơ cấp lại liên tục đi lên, sức mua trên địa bàn TP. HCM đã dồn về thị trường thứ cấp, khiến giá bán tại nhiều dự án đã hoàn thiện tăng mạnh.
Siết tín dụng với người mua nhiều bất động sản: Lo giảm thanh khoản thị trường
Một số chuyên gia cho rằng, việc hạn chế quyền tiếp cận tín dụng của một nhóm người có nhu cầu sở hữu ngôi nhà thứ 2 sẽ khiến giao dịch khó khăn hơn, ảnh hưởng đến thanh khoản của thị trường.
Chuyên gia: Hợp tác khu vực công và tư để phát triển nhà ở vừa túi tiền
Theo chuyên gia Savills, một thị trường bất động sản bền vững thường có sự đa dạng trong các phân khúc, đặc biệt là các sản phẩm trung cấp và bình dân. Do đó, để giải quyết bài toán nhà ở vừa đủ và khả năng chi trả của người dân, cần một giải pháp toàn diện, kết hợp sức mạnh từ cả khu vực công và tư. Không một bên nào đơn độc có thể xử lý những tồn tại hiện nay
GS. Đặng Hùng Võ: Nếu để tình trạng hiện tại tiếp diễn, thị trường bất động sản sẽ chỉ giao dịch bằng giá "ảo"
Theo GS. Đặng Hùng Võ – nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nhận định, mức tăng của bất động sản hiện nay là "ảo", chứ không có giá trị vật chất thật để đảm bảo giá trị tăng đó có ý nghĩa.
Đề xuất giảm 30% tiền thuê đất: Doanh nghiệp bất động sản được hưởng lợi như thế nào?
Theo các chuyên gia, việc đề xuất giảm tiền thuê đất không chỉ nhằm mục đích hỗ trợ tài chính cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi thiên tai, mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển.
Chính sách đánh thuế bất động sản khó phát huy hết tác dụng nếu nguồn cung vẫn khan hiếm
Các chuyên gia nhận định, chính sách đánh thuế bất động sản đang được xem như một giải pháp hữu hiệu để tăng nguồn thu ngân sách nhà nước và góp phần kiểm soát thị trường trong ngắn hạn, có thể kéo dài từ 6 tháng đến 2 năm. Tuy nhiên, hiệu quả của công cụ này trong dài hạn lại phụ thuộc rất lớn vào tình trạng nguồn cung bất động sản.
HoREA đề xuất giảm thuế để cải thiện chất lượng nhà trọ, kéo giảm giá thuê
Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), việc áp dụng mức thuế thấp cho các chủ nhà trọ góp phần kéo giảm giá thuê, cải thiện tiện ích cho người ở.
Chung cư tiếp tục dẫn đầu giao dịch trên thị trường bất động sản
Các chuyên gia của batdongsan.com.vn nhận định, dù chưa thể về mức tăng trưởng như đầu năm 2022 nhưng thị trường bất động sản đang dần có những tín hiệu tích cực nhờ tác động của các luật mới. Tuy nhiên, từ nay đến cuối năm chung cư sẽ tiếp tục là phân khúc dẫn đầu giao dịch.
Giá là tác nhân chính khiến người mua nhà phía Nam ngại “xuống tiền”
Trong bản tin thị trường tháng 8/2024, DKRA Group đề cập đến sức cầu chung của thị trường bất động sản TP. HCM và các vùng phụ cận vẫn ở mức thấp, lượng tiêu thụ sơ cấp chỉ đạt 6% trên tổng nguồn cung, giảm 48% so với tháng trước. Các chuyên gia rằng, giá là nguyên nhân chính khiến thanh khoản khu vực này đạt thấp.
Tỷ lệ thu hồi trái phiếu chậm trả tăng đáng kể, "sức khỏe" của các doanh nghiệp bất động sản được đánh giá ra sao?
Trong số 567 trái phiếu chậm trả phát sinh từ năm 2022, đã có 63 mã đã thanh toán toàn bộ gốc lãi chậm trả và 294 mã đang trong quá trình tái cấu trúc. Tỷ lệ thu hồi của các trái phiếu chậm trả đã tăng lên 20,8% vào cuối tháng 8/2024.
Mua đi bán lại bất động sản nhiều lần: Hệ lụy không chỉ dừng lại ở việc “làm giá”
Không chỉ gây nhiễu loạn thị trường, tạo điều kiện cho các nhóm đầu cơ thổi giá, việc mua đi bán lại nhiều lần bất động sản còn khiến công tác giải phóng mặt bằng trở nên khó khăn, khi không thể tìm được thể xác định được chủ sở hữu thực sự.
TP.HCM và vùng phụ cận: Lượng tiêu thụ căn hộ sơ cấp tăng 36%
Báo cáo thị trường nhà ở TP.HCM và vùng phụ cận tháng 8/2024 của DKRA cho biết, về phân khúc căn hộ, nguồn cung sơ cấp ghi nhận tăng so với tháng trước.
Khan hiếm nguồn cung, người mua nhà ngày càng khó tiếp cận thị trường sơ cấp
Lâu nay, thị trường sơ cấp luôn được người mua nhà ưu tiên lựa chọn bởi được thanh toán theo tiến độ, tiếp cận nhiều chính sách ưu đãi về bán hàng, lãi vay, không phải lo khoản tiền lớn một lúc…Nhưng thời gian gần đây, người mua nhà ngày càng khó tiếp cận thị trường này bởi có quá ít nguồn cung.
Đất nền đang được xem như một "sản phẩm tài chính"
Hiện nay, 90% giao dịch mua bán đất nền trên thị trường là đất phân lô và hầu hết trong số này đều được “sang tay” nhiều lần nhằm mục đích đầu tư, đầu cơ như một “sản phẩm tài chính”. Tức là nhu cầu chính là đầu tư chứ không phải an cư.
Việt Nam đứng thứ 49 trong bảng xếp hạng minh bạch bất động sản toàn cầu
Theo đánh giá, mức độ minh bạch trên thị trường bất động sản đã được cải thiện ở phần lớn các quốc gia và vùng lãnh thổ. Việt Nam tiếp tục nằm trong nhóm “bán minh bạch”, kể từ lần đầu tiên góp mặt vào nhóm này năm 2020.
Tái khởi động các dự án "đắp chiếu" đúng thời điểm "được giá", các căn hộ liệu hút khách?
Theo các chuyên gia, những dự án trên mở bán trong giai đoạn này cũng được đánh giá là gặp “mùa vàng” bởi thực trạng cầu thừa, cung thiếu như hiện nay. Nhưng để xuống tiền ở những dự án này, người mua nhà vẫn cần cân nhắc nhiều vấn đề.
Giá nhà tại Hà Nội, TP. HCM đã tăng hàng trăm lần trong hơn 30 năm qua
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, chuyên gia kinh tế từ năm 1990 đến nay, giá bất động sản tại Việt Nam ghi nhận mức tăng thấp nhất 100 lần, tại Hà Nội và TP. HCM còn ghi nhận tới 400 lần. Tốc độ tăng giá bất động sản cao hơn rất nhiều so với vàng và chứng khoán.